Triết học là một môn học đòi hỏi khả năng nghiên cứu, phân tích và thấu hiểu cao. Bài viết sẽ chia sẻ với bạn 10 mẫu bài luận văn thạc sĩ triết học chất lượng kèm link tải về hoàn toàn miễn phí giúp bạn dễ dàng tham khảo. Xem ngay kẻo bỏ lỡ!
1. Mẫu luận văn thạc sĩ Triết học Mác – Lênin xuất sắc
Tên đề tài: Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng của ĐCS Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Giới thiệu nội dung: Đề tài được thực hiện nhằm đạt được 3 nhiệm vụ chính bao gồm:
- Hệ thống hóa, phân tích, đánh giá các quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam theo tinh thần của V.I.Lênin trong thời kỳ đổi mới.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa theo tinh thần của V.I.Lênin.
2. Mẫu luận văn thạc sĩ triết học Hồ Chí Minh đáng chú ý
Tên đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo và sự vận dụng tư tưởng đó vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Giới thiệu nội dung: Bài luận văn gồm có 2 chương:
Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo
1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo ở Việt Nam
1.2. Nội dung đoàn kết tôn giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh
1.3. Nguyên tắc, phương pháp đoàn kết tôn giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh
1.4. Ý nghĩa của vấn đề đoàn kết tôn giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
2.1. Tình hình đoàn kết tôn giáo ở nước ta và những vấn đề đặt ra
2.2. Phương hướng và một số giải pháp cơ bản để xây dựng, củng cố,
phát triển khối đoàn kết tôn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong
thời kỳ hiện nay.
3. Mẫu luận văn thạc sĩ triết học Hy Lạp – La Mã
Tên đề tài: Vấn đề đạo đức trong triết học Hy Lạp cổ đại và ý nghĩa hiện thời của nó.
Giới thiệu nội dung: Trình bày chuyên sâu về tư tưởng và những phạm trù đạo đức ở
các nhà triết học Hy Lạp cổ đại tiêu biểu, từ đó rút ra ý nghĩa của chúng đối với việc nghiên cứu các vấn đề đạo đức hiện nay thông qua 4 nhiệm vụ:
- Trình bày những điều kiện và tiền đề ra đời của đạo đức học Hy Lạp cổ đại.
- Phân tích các tư tưởng đạo đức học Hy Lạp cổ đại ở một số nhà triết học.
- Làm rõ vấn đề đạo đức Hy Lạp cổ đại thông qua phân tích một số phạm trù cơ bản của nó.
- Nêu một số nhận xét đánh giá về ý nghĩa của vấn đề này đối với việc nghiên cứu các vấn đề đạo đức hiện nay.
4. Mẫu luận văn thạc sĩ triết học Phật giáo
Tên đề tài: Chữ Hiếu trong đạo Phật và ý nghĩa hiện thời của nó.
Giới thiệu nội dung: Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục và tài liệu tham khảo, nội dung, luận văn gồm 3 chương và 8 tiết.
- Chương 1: Chữ Hiếu và một số quan niệm về chữ Hiếu
- Chương 2: Chữ Hiếu theo quan niệm của Phật giáo và biểu hiện của nó
- Chương 3: Ý nghĩa chữ Hiếu của Phật giáo trong xã hội hiện nay
5. Bài mẫu luận văn thạc sĩ triết học hiện thực
Tên đề tài: Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ Triết học.
Giới thiệu nội dung: Đề tài đã đạt được 4 nhiệm vụ bao gồm:
- Hệ thống hoá và khái quát hoá quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề bất bình đẳng giới và bạo lực trong gia đình.
- Đánh giá thực trạng bạo lực giới trong gia đình ở nước ta hiện nay.
- Phân tích nguyên nhân và hậu quả của bạo lực giới trong gia đình.
- Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm phòng, chống bạo lực giới và xây dựng quan hệ bình đẳng giới trong gia đình Việt Nam hiện nay.
6. Bài mẫu luận văn thạc sĩ triết học phương Tây
Tên đề tài: Tư tưởng về phân quyền của một số triết gia phương Tây cận đại và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay.
Giới thiệu nội dung: Trên cơ sở phân tích, hệ thống hóa nội dung tư tưởng phân quyền của một số triết gia phương Tây thời Cận đại, luận văn chỉ ra ý nghĩa của những tư tưởng này đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay nhờ thực hiện 3 nhiệm vụ:
- Trình bày những điều kiện, tiền đề dẫn đến sự ra đời tư tưởng phân quyền của một số triết gia phương Tây cận đại.
- Phân tích làm rõ nội dung tư tưởng phân quyền của các triết gia trên.
- Chỉ ra ý nghĩa của tư tưởng phân quyền nhà nước của các triết gia phương Tây thời Cận đại đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay.
7. Bài mẫu luận văn thạc sĩ triết học phân tích
Tên đề tài: Tư tưởng chính trị – xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.
Giới thiệu nội dung: Luận văn phân tích làm rõ tư tưởng chính trị – xã hội của các
nho sĩ duy tân, cụ thể là Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Từ đó, chỉ ra những giá trị, hạn chế của những tư tưởng này trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX và trong thời đại ngày nay.
8. Bài mẫu luận văn thạc sĩ triết học hiện sinh
Tên đề tài: Giá trị đạo đức truyền thống của gia đình Việt Nam và sự kế thừa nó trong xây dựng gia đình văn hoá mới hiện nay (qua khảo sát ở Hưng Yên).
Giới thiệu nội dung: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 6 tiết:
- Chương 1. Giá trị đạo đức của gia đình Việt Nam.
- Chương 2. Những yêu cầu khách quan của việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống của gia đình Việt Nam trong xây dựng gia đình văn hoá ở Hưng Yên hiện nay.
- Chương 3. Gia đình Hưng Yên và giải pháp kế thừa giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng gia đình văn hoá ở Hưng Yên.
9. Bài mẫu luận văn thạc sĩ triết học trong giáo dục
Tên đề tài: Quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng sư phạm Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay.
Giới thiệu nội dung: Bài luận được phân tích và trình bày trong 3 chương lớn bao gồm:
- Chương 1. Nguyên tắc thống giữa lý luận và thực tiễn và vai trò của việc quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn với hoạt động đào tạo.
- Chương 2. Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc – kết quả và một số vấn đề đặt ra.
- Chương 3. Phương hướng, giải pháp nhằm quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo ở Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc.
10. Bài mẫu luận văn thạc sĩ triết học phương Đông
Tên đề tài: Phạm trù lễ của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam hiện nay.
Giới thiệu nội dung: Từ việc nghiên cứu có hê ̣thống tư tưởng của khổng Tử về Lễ, luâṇ văn đánh giá những giá trị, hạn chế và rút ra bài học lịch sử của nó cùng những kiến nghị đối với sự nghiệp giáo dục đạo đức học sinh Việt Nam hiện nay. Để thực hiện mục đích nêu trên luận văn sẽ giải quyết 5 nhiệm vụ sau:
- Trình bày cơ sở hình thành quan niệm Lễ của Khổng Tử
- Phân tích phạm trù Lễ và các phạm trù trong mối tương quan với phạm trù Lễ.
- Trình bày các nội dung cơ bản trong phạm trù Lễ của Khổng Tử.
- Phân tích thực trạng đạo đức học sinh ở Việt Nam hiện nay
- Đưa ra ý nghĩa của Lễ đối với việc giáo dục đạo đức học sinh ở Việt Nam và một số kiến nghị cho sự nghiệp giáo dục đạo đức học sinh hiện nay.
11. 50 đề tài luận văn thạc sĩ triết học
Đây là một số mẫu đề tài luận văn thạc sĩ trong lĩnh vực triết học:
- Sự tồn tại của vật chất và tinh thần trong triết học Tây phương
- Khả năng triết học đóng góp vào việc giải quyết vấn đề xã hội hiện đại
- Triết học và nhân bản con người: một phân tích từ góc độ triết học phương Tây
- Triết học và tôn giáo: sự khác nhau và sự tương đồng
- Tầm quan trọng của ngôn ngữ trong triết học và tâm lý học
- Triết học đối với sự tồn tại của thời gian và không gian
- Triết học và sự tồn tại của sự đau khổ trong cuộc sống
- Triết học và giáo dục: mối quan hệ và tầm quan trọng của chúng
- Triết học và chủ nghĩa khủng hoảng: một nghiên cứu về tư duy hiện đại
- Triết học đối với tầm quan trọng của sự đa dạng trong xã hội và văn hóa
- Triết học và sự tự do cá nhân trong cuộc sống
- Triết học đối với sự khác biệt giữa người và vật chất
- Triết học và sự cân bằng giữa cá nhân và xã hội
- Triết học và tình yêu: sự liên kết giữa triết học và tâm lý học
- Triết học và sự cân bằng giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung của xã hội
- Triết học và sự chính trực trong hành động
- Triết học đối với tầm quan trọng của sự hài hòa trong cuộc sống
- Triết học và sự cân bằng giữa lý tưởng và thực tế
- Triết học và đạo đức: mối quan hệ giữa triết học và đạo đức
- Triết học và sự khác biệt giữa đúng và sai
- Triết học đối với sự tồn tại của sự nghi ngờ và sự tin tưởng
- Triết học và sự cân bằng giữa lý trí và trực giác
- Triết học và tầm quan trọng của sự hiểu biết
- Triết học và sự tự do tư duy
- Triết học đối với tầm quan trọng của sự tồn tại của vũ trụ và vai trò của con người trong đó
- Triết học và sự khác biệt giữa sự thật và sự hiểu biết
- Triết học và sự liên kết giữa tâm lý học và triết học
- Triết học và tầm quan trọng của sự đồng tình và sự khác biệt trong xã hội
- Triết học và sự cân bằng giữa sự đồng thuận và sự đối lập
- Triết học đối với tầm quan trọng của sự thấu hiểu và sự đồng cảm
- Triết học và sự khác biệt giữa sự tồn tại và sự hiểu biết về sự tồn tại
- Triết học và sự khác biệt giữa sự thật và sự đúng đắn
- Triết học và tầm quan trọng của sự tương tác và sự kết nối trong xã hội
- Triết học đối với sự tự do cá nhân và trách nhiệm xã hội
- Triết học và tầm quan trọng của sự khác biệt giữa cá nhân và cộng đồng
- Triết học và sự khác biệt giữa sự đổi mới và sự tiếp nối
- Triết học và sự liên kết giữa tinh thần và thể chất trong cuộc sống
- Triết học và tầm quan trọng của sự tự chủ và sự kiểm soát bản thân
- Triết học đối với tầm quan trọng của sự khác biệt và sự đồng nhất trong xã hội
- Triết học và sự khác biệt giữa sự đánh giá chủ quan và khách quan
- Triết học và tầm quan trọng của sự thấu hiểu và sự cảm thông trong cuộc sống
- Triết học và sự khác biệt giữa sự tình cờ và sự ngẫu nhiên
- Triết học và tầm quan trọng của sự cân bằng giữa nghệ thuật và khoa học
- Triết học và sự liên kết giữa tinh thần và môi trường
- Triết học và tầm quan trọng của sự lựa chọn trong cuộc sống
- Triết học và sự khác biệt giữa sự cảm nhận và sự hiểu biết
- Triết học và tầm quan trọng của sự đạo đức và trách nhiệm đối với xã hội
- Triết học và sự khác biệt giữa sự thực tế và sự ảo tưởng
- Triết học đối với tầm quan trọng của sự tin tưởng và lòng trung thành trong cuộc sống.
- Triết học và tầm quan trọng của sự chấp nhận và sự tha thứ trong cuộc sống.
Bài viết đã chia sẻ với bạn đọc 10 mẫu luận văn thạc sĩ triết học ấn tượng nhất trong các khóa luận nhiều năm qua. Hãy tiếp tục theo dõi Best4Team để thường xuyên cập nhật thêm những đề tài mới và mẫu bài mới liên quan đến Triết học nữa bạn nhé!