Trong bài viết này Best4team xin tổng hợp bộ Giáo án Công nghệ lớp 8 sách Chân trời sáng tạo được soạn theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Với mẫu giáo án file word dưới đây sẽ giúp các thầy cô dễ dàng soạn thảo được giáo án riêng của mình cho năm học mới. Hãy tham khảo ngay!

1. Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 bản word sách Chân trời sáng tạo

Mẫu giáo án Giáo dục công dân lớp 8 bản word bài 1

Bài 1: Tự hào về truyền thống Dân tộc Việt Nam

Thông tin file giáo án word

  • Nội dung giáo án được viết chi tiết, rõ ràng và mạch lạc theo mẫu giáo án 5512 của Bộ GD.
  • Tất cả các bài giảng trong môn học đều được soạn theo mẫu giáo án ở trên.
  • Tài liệu giáo án có thể tải về dưới định dạng Word, cho phép dễ dàng chỉnh sửa và tùy biến theo ý muốn.
  • Nội dung giáo án được biên soạn cẩn thận và cụ thể, đảm bảo sự logic và sự liên kết giữa các phần.
  • Sử dụng font chữ Times New Roman, một font chữ phổ biến và dễ đọc, để đảm bảo tính đồng nhất và thuận tiện cho người đọc.
  • Đảm bảo tuân thủ các yếu tố trên sẽ giúp nội dung giáo án trở nên dễ đọc và dễ tiếp thu cho người sử dụng.

2. Phí tải giáo án Giáo dục công dân lớp 8 sách Chân trời sáng tạo

Phí tải giáo án Word
Cả năm 450.000
1 kì 300.000
Bài lẻ 100.000

Danh sách bài lẻ:

Mã giáo án Tiêu đề Link demo
GA82098 Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam Demo Word
GA82099 Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc Demo Word
GA82100 Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo Demo Word
GA82101 Bài 4: Bảo vệ lẽ phải Demo Word
GA82102 Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Demo Word
GA82103 Bài 6: Xác định mục tiêu cá nhân Demo Word

3. Thời gian bàn giao giáo án Word và giáo án điện tử GDCD 8 CTST

Thời gian bàn giao giáo án word

Đợt bàn giao Thời gian bàn giao Nội dung
1 (Đã có sẵn) 20/7 Bàn giao 1/2 kì 1
2 (Đã có sẵn) 20/8 Bàn giao đủ kì 1
3 25/10 Bàn giao 1/2 kì 2
4 25/12 Bàn giao đủ cả năm

Xem thêm SKKN môn GDCD THCS tại đây

Nếu thầy/cô muốn tham khảo thêm nhiều mẫu SKKN GDCD thì đừng bỏ qua danh sách các bài SKKN GDCD THCS đặc sắc được Best4team tổng hợp. Nguồn SKKN tham khảo chất lượng, bát sát khung chương trình giảng dạy để thầy/cô vận dụng.

4. Cách thức đặt mua giáo án Giáo dục công dân lớp 8 sách Chân trời sáng tạo

Hình thức thanh toán:

Với khách hàng mua full bộ:

Lần 1: Cọc trước 1/2 phí Giáo Án

Lần 2: Đến khi nhận đủ giáo án kì 1 thì thanh toán nốt phần phí còn lại.

Với khách hàng mua lẻ từng bài: Vui lòng nhắn tin vào Zalo mã tài liệu cần mua

Để đặt mua, bạn có thể làm theo các bước sau:

Bước 1: Chuyển phí vào:

  • Số tài khoản: 1026173248 
  • Tên chủ tài khoản: Lê Thị Thuỳ Linh 
  • Ngân hàng Vietcombank 

Bước 2: Gửi tin nhắn thông báo đặt trước qua Zalo: 091 552 1220

5. Nội dung chi tiết giáo án Word GDCD 8 CTST

BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM

(3 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam.
  • Nhận biết được giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam.
  • Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
  • Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
  • Thực hiện được những làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc.
  1. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động giáo dục công dân.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực điều chỉnh hành vi: thực hiện và đánh giá được những hành vị, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
  • Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Nhận biết được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam, các giá trị của truyền thống dân tộc và kể tên được những biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
  1. Phẩm chất:
  • Có phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, thể hiện qua niềm tự hào về truyền thống và những giá trị quý báu của truyền thống dân tộc Việt Nam, sống có trách nhiệm, phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  • Đối với giáo viên

– SHS, SGV, Giáo án Giáo dục công dân 8.

– Thiết bị dạy học:

+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.

+ Các tranh, hình ảnh, video clip có nội dung thể hiện nội dung về tự hào truyền thống dân tộc như các nhân vật lịch sử, sự tương thân tương ái, các phong tục tập quán,…

  1. Đối với học sinh
  • SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Đọc lời dạy của Bác Hồ và trả lời câu hỏi

  1. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
  2. Nội dung: 

– GV hướng dẫn HS đọc lời dạy của Bác Hồ trong cuộc gặp gỡ các cán bộ của Đại đoàn 308 (Đại đoàn Tiên phong) tại Đền Giếng (thuộc khu Di tích lịch sử Đền Hùng – Phú Thọ): “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” và yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

  1. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các truyền thống của dân tộc Việt Nam được thể hiện qua lời dạy của Bác Hồ.
  2. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV yêu cầu HS đọc lời dạy của Bác Hồ và trả lời câu hỏi:

Theo em, những truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta được thể hiện qua lời dạy của Bác Hồ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS đọc lời dạy của Bác Hồ, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

– GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

– GV mời 1-2 HS phát biểu câu trả lời: Các truyền thống của dân tộc Việt Nam như: yêu nước, đoàn kết, uống nước nhớ nguồn,…

– Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

– GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

Hoạt động 2: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu

  1. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS xác định được nội dung bài học về các truyền thống của dân tộc Việt Nam.
  2. Nội dung: 

– GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trong SHS và ghép các chữ cái cùng nhóm màu thành những từ có nghĩ về truyền thống dân tộc Việt Nam.

  1. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về những từ ngữ có nghĩa về truyền thống của dân tộc Việt nam.
  2. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV tổ chức cho HS tham gia cá nhân, quan sát tranh SHS tr.5 và thực hiện yêu cầu: Em hãy ghép các chữ cái cùng nhóm màu thành những từ có ý nghĩa về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

– GV gia hạn thời gian hoàn thành nhiệm vụ là 2-3 phút.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV cho HS thời gian quan sát tranh và hoàn thành nhiệm vụ.

– GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

– GV yêu cầu HS nêu câu trả lời những từ mà HS ghép được.

Ví dụ: 

+ Nhóm chữ cái màu vàng: HIẾU HỌC.

+ Nhóm chữ cái màu tím: HIẾU THẢO.

+ Nhóm chữ cái màu hồng: YÊU NƯỚC.

– Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá và công bố HS nào ghép được nhiều từ đúng và nhanh nhất chiến thắng.

– GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là tài sản vô cùng quý báu được tổ tiên, ông cha tạo dựng, lưu truyền từ ngàn xưa cho đến ngày nay. Là người con đất Việt, chúng ta luôn tự hào, quyết tâm giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc để xứng danh là con cháu Lạc Hồng.

Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc bài đồng dao, quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu

  1. Mục tiêu: HS nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam.
  2. Nội dung: 

GV hướng dẫn HS đọc bài đồng dao, quan sát hình ảnh trong SHS tr.6 và thực hiện yêu cầu.

– GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về một số truyền thống của dân tộc Việt Nam.

  1. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về một số truyền thống của dân tộc Việt Nam.
  2. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV yêu cầu HS đọc bài đồng dao, quan sát hình ảnh trong SHS tr.6 và thực hiện yêu cầu:

Em hãy chỉ ra những truyền thống của dân tộc Việt Nam được thể hiện trong bài đồng dao và các hình ảnh trên. Hãy nêu giá trị của những truyền thống đó.

– GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi:

Hãy nêu những truyền thống khác của dân tộc Việt Nam mà em biết.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS đọc bài đồng dao, quan sát hình ảnh SHS tr.6 và trả lời câu hỏi.

– HS rút ra kết luận về những truyền thống của dân tộc Việt Nam theo hướng dẫn của GV.

– GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

– GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi: Những truyền thống của dân tộc Việt Nam được thể hiện trong bài đồng dao và hình ảnh: Uống nước nhớ nguồn, Đánh giặc, Hiếu học, Nhân nghĩa, Thương người, Yêu thương đùm bọc.

GV tổng hợp ý kiến lên bảng.

– GV rút ra kết luận về một số truyền thống dân tộc Việt Nam.

– GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá 

– GV chuyển sang nội dung mới.

1. Đọc bài đồng dao, quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu

– Một số truyền thống của dân tộc: yêu nước, hiếu học, đoàn kết, nhân nghĩa, cần lù lao động, tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn,….

– Giá trị của các truyền thống:

+ Những truyền thống tốt đẹp có giá trị to lớn về văn hóa, lịch sử, xã hội, kinh tế

+ Là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước, góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam.

Hoạt động 2: Em hãy đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu

  1. Mục tiêu: HS kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam; đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
  2. Nội dung: 

GV hướng dẫn HS đọc các trường hợp trong SHS tr.7 và thực hiện yêu cầu.

– GV rút ra kết luận về những biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.

  1. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam; những việc làm của HS và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
  2. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV yêu cầu HS đọc các trường hợp 1, 2, 3 trong SHS tr.7 và trả lời câu hỏi: 

Em hãy cho biết những biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc qua việc làm của các nhân vật trong các trường hợp trên.

– GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi:

Em hãy kể những việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân  Việt Nam.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS đọc các trường hợp SHS tr.6 và trả lời câu hỏi.

– HS rút ra kết luận về những biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam theo hướng dẫn của GV.

– GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

– GV mời 2 – 3 bạn HS xung phong phát biểu câu trả lời:

+ Trường hợp 1: Tổ chức Tết cổ truyền.

+ Trường hợp 2: Dâng hương vua Hùng.

+ Trường hợp 3: Tinh thần hiếu học.

– GV rút ra kết luận về những biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam.

– GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

– GV chuyển sang nội dung tiếp theo.

2. Em hãy đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu

– Những biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam:

+ Trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của truyền thống.

+ HS cần phải tìm hiểu, tôn trọng, giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Đồng thời, phê phán, lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.

Như vậy, bài viết trên đã giới thiệu bộ Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 sách Chân trời sáng tạo bao gồm cả 2 học kỳ của năm học 2023 – 2024. Kèm theo đó là các mẫu giáo án file Word và Powerpoint mới nhất giúp các thầy cô giáo có thêm nhiều ý tưởng và thời gian cho giáo án của mình. Nếu quý thầy cô còn gặp khó khăn, vướng mắc, hãy nhanh chóng liên hệ chúng tôi để được hỗ trợ một cách nhanh nhất!

Các tìm kiếm liên quan: giáo án GDCD lớp 8 Sách Chân trời sáng tạo, giáo án GDCD 8 Sách Chân trời sáng tạo, giáo án Giáo Dục Công Dân lớp 8 2023 – 2024, GA môn Giáo Dục Công Dân Sách Chân trời sáng tạo, giáo án Giáo Dục Công Dân 8 theo công văn 5512, Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 CTST.

5/5 (1 Review)
Trần Khánh Ngân
Trần Khánh Ngân
Tôi là Trần Khánh Ngân trưởng phòng nội dung tại Công ty Best4Team. Công việc của tôi là tổng hợp kiến thức, nội dung và sản xuất nội dung thông tin cho website Best4Team.com ở lĩnh vực giáo dục như tài liệu báo cáo, tài liệu luận văn, tài liệu sáng kiến kinh nghiệm.
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
View all comments

LIÊN HỆ

Nếu bạn chưa biết mình cần cung cấp những thông tin gì thì đừng ngại để lại thông tin tại đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại sớm nhất có thể.

Sau khi trao đổi bạn sẽ nhận được:

  • Sự tư vấn tận tâm về tất cả băn khoăn của bạn
  • Báo giá chi tiết và thời hạn hoàn thành.
  • Quy trình làm việc an toàn Hỗ Trợ Viết Báo Cáo

ĐỂ LẠI THÔNG TIN LIÊN HỆ

*Xin vui lòng điền đầy đủ thông tin và chính xác để được hỗ trợ tư vấn nhanh nhất.