Chương trình SGK mới môn Toán học 11 gây ra nhiều khó khăn cho giáo viên trong quá trình thiết kế, xây dựng bài giảng môn học. Hiểu được điều này, trong bài viết dưới đây, Best4team đã tổng hợp và chia sẻ đến quý thầy cô trọn bộ Giáo án Toán lớp 11 sách Cánh Diều mới nhất theo đề án 5512. Tham khảo ngay!

1. MẪU SKKN MÔN TOÁN THPT CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023 – 2024

Tên Xem thử
E080 Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn – CÁNH DIỀU (PDF) demo E080.pdf
E081 Phát triển phẩm chất và năng lực học toán thông qua xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy môn toán ở trường THPT (Cánh diều) (PDF) demo E081.pdf
E082 Định hướng dạy học theo dự án một số chủ đề môn toán lớp 10 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh – KNTT (PDF) demo E082.pdf
E083 Phát huy kỹ năng quản lý tài chính cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học bài “tìm hiểu một số kiến thức về tài chính” – KNTT (PDF) demo E083.pdf
E084 Rèn luyện kĩ năng phân tích vec tơ cho học sinh trung bình trường trung học phổ thông – KNTT (PDF) demo E084.pdf
E085 Vận dụng kết hợp các kỹ thuật dạy học nhóm và lược đồ tư duy vào giảng dạy “chương I: mệnh đề và tập hợp” nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn toán 10” – KNTT (PDF) demo E085.pdf
E086 Tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học bài ‘‘ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn’’- chuyên đề học tập toán 10 – KNTT (PDF) demo E086.pdf
E087 Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực phát triển năng lực hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong chủ đề “ hệ thức lượng trong tam giác”. – KNTT (PDF) demo E087.pdf

2. MẪU SKKN MÔN TOÁN LỚP 11, 12 MỚI NHẤT NĂM HỌC 2023 – 2024

Tên Xem thử File PDF File Word
K096 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học thực hành và trải nghiệm môn toán cấp trung học phổ thông (PDF) demo K096.pdf 100K – – –
K097 Góp phần rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh qua các hoạt động dạy học toán theo định hướng giáo dục stem (PDF) demo K097.pdf 100K – – –
K098 Giúp học sinh phát triển tư duy và rèn luyện kỹ năng thông qua các bài toán vận dụng-vận dụng cao của số phức trong đề thi tôt nghiệp trung học phổ thông (PDF) demo K098.pdf 100K – – –
K099 Hướng dẫn xây dựng ngân hàng câu hỏi môn toán từ phần mềm bt pro và tạo đề kiểm tra đánh giá định kì theo ma trận, bản đặc tả định hướng phát triển năng lực học sinh, từng bước chuyển đổi số (PDF) demo K099.pdf 100K – – –
K100 Phát huy tính tích cực học tập cho học sinh thông qua dạy học hình học bằng phương pháp “bàn tay nặn bột” (PDF) demo K100.pdf 100K – – –
K101 Một số biện pháp phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thpt trong dạy học môn toán (PDF) demo K101.pdf 100K – – –
K102 Định lí EULER và tính ứng dụng thực tiễn (PDF) demo K102.pdf 100K – – –
K103 Khai thác phần mềm geogebra hỗ trợ dạy học bài “mặt cầu” – hình học 12 (PDF) demo K103.pdf 100K – – –
K104 Phát triển các năng lực toán học thông qua một số bài toán tích phân có vận dụng phương trình hàm (PDF) demo K104.pdf 100K – – –
K105 Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh trung học phổ thông thông qua khai thác ứng dụng của vectơ trong không gian (PDF) demo K105.pdf 100K – – –
K106 Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua một số dạng bài tập về hàm đặc trưng (PDF) demo K106.pdf 100K – – –
K107 Nâng cao năng lực tự học và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 12 thông qua dạy học chủ đề “giá trị Lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số” (PDF) demo K107.pdf 100K – – –
K108 Phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh lớp 12 thông qua một số bài toán về chủ đề tích phân (PDF) demo K108.pdf 100K – – –

Thầy cô có thể tìm thấy các mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn toán THPT tại đây.

Danh sách các bài SKKN Toán THPT đặc sắc được Best4team tổng hợp. Nguồn SKKN tham khảo chất lượng, bát sát khung chương trình giảng dạy để thầy/cô vận dụng.

3. Giáo án Toán Lớp 11 bản word sách Cánh Diều

3.1. Mẫu giáo án Toán Lớp 11 bản Word bài 3

Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Thông tin file giáo án word

  • Nội dung giáo án được viết chi tiết, rõ ràng và mạch lạc theo mẫu giáo án 5512 của Bộ GD.
  • Tất cả các bài giảng trong môn học đều được soạn theo mẫu giáo án ở trên.
  • Tài liệu giáo án có thể tải về dưới định dạng Word, cho phép dễ dàng chỉnh sửa và tùy biến theo ý muốn.
  • Nội dung giáo án được biên soạn cẩn thận và cụ thể, đảm bảo sự logic và sự liên kết giữa các phần.
  • Sử dụng font chữ Times New Roman, một font chữ phổ biến và dễ đọc, để đảm bảo tính đồng nhất và thuận tiện cho người đọc.
  • Đảm bảo tuân thủ các yếu tố trên sẽ giúp nội dung giáo án trở nên dễ đọc và dễ tiếp thu cho người sử dụng.

3.2. Giáo án powerpoint Lớp 11 môn Toán sách Cánh Diều

Mẫu slide giáo án điện tử Lớp 11 môn Toán bài 1

giao an ppt toan 11 cd
Mẫu slide giáo án điện tử Lớp 11 môn Toán bài 1

Thông tin file giáo án powerpoint (slide) Lớp 11 môn Toán

  • Giáo án có sẵn để tải về dưới định dạng Powerpoint, giúp dễ dàng trình bày và chia sẻ.
  • Sử dụng font chữ Times New Roman, một font phổ biến và dễ đọc, để đảm bảo tính đồng nhất và tăng cường khả năng đọc hiểu.
  • Dễ dàng chỉnh sửa nội dung của giáo án để phù hợp với nhu cầu
  • Sử dụng các yếu tố hình ảnh, màu sắc và hiệu ứng để làm cho giáo án trực quan và hấp dẫn.

4. Giá giáo án Toán Lớp 11 sách Cánh Diều

Phí giáo án Word PPT (Tặng Word)
Cả năm 550.000 800.000
1 kì 350.000 500.000

5. Thời gian bàn giao giáo án word và giáo án điện tử Toán 11 Cánh Diều

5.1. Thời gian bàn giao giáo án word

Đợt bàn giao Thời gian bàn giao Nội dung
1 20/7 Bàn giao 1/2 kì 1
2 20/8 Bàn giao đủ kì 1
3 25/10 Bàn giao 1/2 kì 2
4 25/12 Bàn giao đủ cả năm

5.2. Thời gian bàn giao giáo án điện tử Lớp 11 môn Toán

lich gui bai giao an ppt
Lịch gửi bài giáo án powerpoint của Best4Team

6. Cách thức đặt mua giáo án Toán Lớp 11 sách Cánh Diều

Hình thức thanh toán:

Với khách hàng mua full bộ:

Lần 1: Cọc trước 1/2 phí Giáo Án

Lần 2: Đến khi nhận đủ giáo án kì 1 thì thanh toán nốt phần phí còn lại.

Với khách hàng mua lẻ từng bài: Vui lòng nhắn tin vào Zalo mã tài liệu cần mua

Để đặt mua, bạn có thể làm theo các bước sau:

Bước 1: Chuyển phí vào:

  • Số tài khoản: 1026173248 
  • Tên chủ tài khoản: Lê Thị Thuỳ Linh 
  • Ngân hàng Vietcombank 

Bước 2: Gửi tin nhắn thông báo qua Zalo: 091 552 1220

3.3. Nội dung chi tiết giáo án word Toán 11 Cánh Diều

BÀI 3: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ (3 TIẾT)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức, kĩ năng:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Nhận biết các khái niệm về hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
  • Nhận biết các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
  • Xác định được đồ thị các hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x.
  • Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số lượng giác (ví dụ: một bài toán có liên quan đến dao động điều hòa trong Vật Lí,…).
  1. Năng lực 

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: 

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.
  • Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán thực tiễn gắn với hàm số lượng giác.
  • Giao tiếp toán học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
  1. Phẩm chất
  • ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV:  SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước…), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:

– Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

  1. b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
  2. c) Sản phẩm: HS suy nghĩ và thảo luận về tình huống mở đầu, bước đầu có hình dung về nội dung bài học.
  3. d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 

– GV cho HS đọc tình huống mở đầu:

Guồng nước (hay còn gọi là cọn nước) không chỉ là công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, mà đã trở thành hình ảnh quen thuộc của bản làng và là một nét văn hoá đặc trưng của đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc.

Một chiếc guồng nước có dạng hình tròn bán kính 2,5 m; trục của nó đặt cách mặt nước 2 m. Khi guồng quay đều, khoảng cách h (m) từ một ống đựng nước gắn tại một điểm của guồng đến mặt nước được tính theo công thức h=|y|, trông đó y=2,5sin (2πx 2)+2, với x (phút) là thời gian quay của guồng (x≥0).

(Nguồn: Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, NXBGD Việt Nam, 2020).

Khoảng cách h phụ thuộc vào thời gian quay x như thế nào?

(Nguồn: https://cosonnu.com)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Hôm nay chúng ta sẽ bước vào một bài học mới – “Hàm số lượng giác và đồ thị”. 

Bài mới: Hàm số lượng giác và đồ thị.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.

  1. a) Mục tiêu:

– Học sinh xác định được tính chẵn, lẻ của các hàm số.

– Nắm được khái niệm hàm số tuần hoàn và chu kỳ T.

  1. b) Nội dung:

 HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các HĐ1, 2, Luyện tập 1, 2, đọc hiểu các Ví dụ. 

  1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, nhận biết được khái niệm về hàm số chẵn, hàm số lẻ và hàm số tuần hoàn.
  2. d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hàm số chẵn, hàm số lẻ.

– GV cho HS làm HĐ1 theo hướng dẫn trong SGK.

+ GV mời 1 HS trả lời phần a, 1 HS trả lời phần b.

– Từ đó HS rút ra kết luận về kh niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ.

– GV trình bày khung kiến thức trọng tâm lên bảng và cho HS ghi bài vào vở. 

– GV lưu ý cho HS về trục và tâm đối xứng của đồ thị hàm số chẵn và hàm số lẻ.

– GV hướng dẫn cho HS thực hiện Ví dụ 1 để biết cách xác định một hàm số chẵn hay lẻ.

+ Tìm tập xác định của hàm số f(x).

+ Áp dụng khái niệm: ∀x∈R thì -x∈Df-x=f(x).

– GV cho HS thảo luận nhóm đôi về phần Luyện tập 1. 

+ GV gọi 1 HS trình bày cách xét tính chẵn lẻ của hàm số g(x).

+ GV gợi ý cho HS phần b, tìm hàm số, khi ∀x∈D thì -x∈Df-x≠fxf-x≠-f(x)

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hàm số tuần hoàn.

– GV cho HS quan sát hình 21 và thực hiện các phần trong HĐ2.

+ Phần a, GV mời 1 HS đứng tại chỗ trả lời nhanh.

– GV kết luận và giới thiệu cho HS định nghĩa về hàm số tuần hoàn và chu kì của hàm số tuần hoàn.

– GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 2 chứng minh hàm số tuần hoàn.

.

Nếu x là số hữu tỉ thì x + T có là số hữu tỉ không?

– HS tự lấy ví dụ về hàm số tuần hoàn để thực hiện Luyện tập 2.

+ GV mời một số HS lấy ví dụ và chứng minh đó là hàm số tuần hoàn.

– GV đặt câu hỏi cho HS:

Quan sát đồ thị hình 21 và cho biết:

Từ đồ thị hàm số đó trên đoạn [a; a + T], ta dịch chuyển song song với trục hoành sang phải hoặc sang trái theo đoạn có độ dài T thì ta được đồ thị hàm số trên đoạn nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 

– HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

– GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 

– HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

– Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm:

+ Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.

I. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.

1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ.

HĐ1

a) Hàm số fx=x2

+ Trục đối xứng của (P) là đường thẳng x = 0, hay chính là trục Oy.

b) Hàm số gx=x

+ Với x∈R, ta có: g-x=-x-gx=-x.

Do đó g-x=-g(x).

=> Ta nói hàm số fx=x2 là hàm số chẵn; hàm số gx=x là hàm số lẻ.

Khái niệm

Cho hàm số y=f(x) với tập xác định D.

+ Hàm số y=f(x) được gọi là hàm số chẵn nếu ∀x∈D thì -x∈Df-x=f(x).

+ Hàm số y=f(x) được gọi là hàm số lẻ nếu ∀x∈D thì -x∈Df-x=-f(x).

Chú ý

– Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

Ví dụ 1: (SGK – tr.22).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.22).

Luyện tập 1

a) Xét hàm số gx=x3 có tập xác định D=R

∀ x∈R thì -x∈R, ta có: 

g-x=-x3=-x3=-g(x) 

Do đó hàm số gx=x3 là hàm số lẻ.

b) Ví dụ về hàm số không là hàm số chẵn và cũng không là hàm số lẻ:

2. Hàm số tuần hoàn.

HĐ2

a) Đồ thị hàm số trên mỗi đoạn [a ; a + T], [a + T; a + 2T], [a – T; a] có dạng giống nhau.

b) Ta có: fx0+T=f(x0)

Định nghĩa:

Cho hàm số y=f(x) với tập xác định D. Hàm số y=f(x) được gọi là tuần hoàn nếu tồn tại một số T khác 0 sao cho với mọi x∈D, ta có:

x+TDx-TD.

Số T nhỏ nhất thỏa mãn (nếu có) các tính chất trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.

Ví dụ 2: (SGK – tr.23).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.24).

Luyện tập 2

Ví dụ về hàm số tuần hoàn:

Cho T là một số hữu tỉ và hàm số f(x) được cho bởi công thức sau:

fx={3         nếu x là số hữu tỉ -3      nếu x là số vô tỉ     

Nhận xét

Cho hàm số tuần hoàn chu kì T. Từ đồ thị hàm số đó trên đoạn [a; a + T], ta dịch chuyển song song với trục hoành sang phải (hoặc sang trái) theo đoạn có độ dài T thì được đồ thị hàm số trên đoạn.

Hoạt động 2: Hàm số y=sin x.

  1. a) Mục tiêu:

– HS hiểu và phát biểu được định nghĩa của hàm số y=sin x .

– HS nhận biết được đồ thị của hàm số y=sin x .

– HS nắm được các tính chất của hàm số y=sin x

  1. b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện  HĐ4, 5, Luyện tập 3, các ví dụ.
  2. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi. HS nhận biết được định nghĩa của hàm số y=sin x ; đồ thị của hàm số y=sin x và tính chất của hàm số y=sin x .
  3. d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Nhận biết định nghĩa của hàm số y=sin x.

– GV cho HS thực hiện HĐ3 theo SGK.

GV mời 1 HS đứng tại chỗ trình bày đáp án.

– HS rút ra kết luận sau phần HĐ3 

– GV giới thiệu định nghĩa về hàm số y=sin x cho HS.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đồ thị của hàm số y=sin x.

– GV triển khai phần HĐ4 cho HS thực hiện theo nhóm 4 HS sử dụng phương pháp khăn trải bàn.

+ Phần a, HS tự thực hiện và nêu đáp án.

– Phần b, Lập bảng tương tự câu a và lấy thêm các điểm x trong đoạn [-π;π] sau đó biểu diễn các điểm này trên đồ thị hàm số ta sẽ được đồ thị hàm số y=sin x trên đoạn [-π;π].

– Phần c, HS làm tương tự như câu b, và mở rộng trên các đoạn -3π; -π, [π;3π].

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu tính chất của hàm số y=sin x.

– GV cho HS thực hiện HĐ5 theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi dựa trên những gợi ý từ SGK.

HS tự thực hiện phần a, phần b.

GV hướng dẫn phần c: 

+ Quan sát hình 24 và cho biết: Nếu di 

+ Ta xét fx=y=sin x , với T=2π, x∈R. Vậy f(x+2π) có bằng f(x) không? 

+ Phần d, quan sát hình 24 và cho biết hàm số y=sin x đồng biến và nghịch biến trên khoảng nào? 

– Từ đó HS rút ra các tính chất của hàm số y=sin x . GV chính xác hóa bằng cách nêu phần Tính chất trong khung kiến thức trọng tâm cho HS.

– HS đọc – hiểu Ví dụ 3 và trình bày lại cách thực hiện.

– GV cho HS thực hiện Luyện tập 3 và chỉ định 1 HS lên bảng làm bài.

+ GV chữ bài chi tiết cho HS rút kinh nghiệm.

– GV đặt câu hỏi: Quan sát đồ thị hàm số y=sin x , tại những giá trị x nào thì sin x = 0? Vậy tập hợp số thực của x để sin x ≠0 là tập hợp nào?

+ GV nêu phần Nhận xét để chính xác hóa câu trả lời.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 

– HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

– GV: quan sát và trợ giúp HS. 

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 

– HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

– Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở:

+ Định nghĩa của hàm số y=sin x

+ Đồ thị của hàm số y=sin x ;

+ Tính chất của hàm số y=sin x .

II. Hàm số y=sin x.

1. Định nghĩa.

HĐ3

Giả sử tung độ của điểm M là y.

Khi đó ta có sinx = y.

Định nghĩa:

Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với một số thực sin x được gọi là hàm số y=sin x .

Tập xác định của hàm số y=sin x R.

2. Đồ thị của hàm số y=sin x

HĐ4

a) Thay từng giá trị của x vào hàm số y = sinx ta có bảng sau:

x 6 2 6
y=sin x 0 12 -1 12
x 0 3 4 6
y=sin x 0 12 1 12
x
y=sin x 0

b) Lấy thêm một số điểm (x;sin x ) với x∈[-π;π]  trong bảng sau và nối lại ta được đồ thị hàm số y=sin x trên đoạn -π;π.

x 4 3 3 4
y=sin x 23 32 38 22
x 4 3 3 4
y=sin x 22 32 345 22

c) Làm tương tự như trên đối với các đoạn -3π; -π, π;3π,…, ta có đồ thị hàm số y=sin x trên R được biểu diễn ở hình vẽ sau:

3. Tính chất của hàm số y=sin x.

HĐ5

a) Tập giá trị của hàm số y=sin x là [-1; 1].

b) Gốc toạ độ O là tâm đối xứng của đồ thị hàm số.

Do đó hàm số y =sin x là hàm số lẻ.

c)

Làm tương tự như trên ta sẽ được đồ thị hàm số y=sin x là hàm số tuần hoàn với chu kì T=2π.

– Xét hàm số fx=y=sin x trên R, với T=2πx∈R.

+ x+2∈Rx-2∈R.

Do đó hàm số y = sinx là hàm số tuần hoàn với chu kì T = 2π.

d) Quan sát đồ thị hàm số y=sin x ta thấy:

• Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng 2; –2;2;2;2;2;….

Do đó ta có thể viết hàm số đồng biến trên mỗi khoảng 2+k2;2+k2 với k∈Z.

• Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng  72; –52;32; –2;2;32;.

Tính chất

+ Hàm số y=sin x là hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ;

+ Hàm số y=sin x tuần hoàn chu kì 2.

+ Hàm số y=sin x đồng biến trên khoảng 2+k2;2+k2, nghịch biến trên mỗi khoảng 43+k2;32+kπ với k∈Z.

Ví dụ 3: (SGK – tr.25).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.23).

Luyện tập 3

Do 2; –2=2-4π;2-4π 

=2+-2.2π;2+-2.2π nên hàm số 

Nhận xét

Dựa vào đồ thị của hàm số y=sin x (hình 24), ta thấy sin x =0 tại những giá trị x=kπ, (k∈Z). Vì vậy, tập hợp các số thực x sao cho sin x ≠0E=R\ k∈Z.

Trên đây là kho Giáo án Toán lớp 11 sách Cánh Diều xuất sắc được biên soạn kỹ lưỡng, chi tiết theo hướng dẫn của công văn 5512 áp dụng cho năm học 2023 – 2024. Tài liệu này được lưu dưới dạng file doc và ppt với giá rất phải chăng, Best4team tin chắc rằng với bộ tài liệu này bạn sẽ dễ dàng chỉnh sửa và biên soạn bài giảng môn Toán lớp 11

Từ khóa liên quan: bộ giáo án Toán 11 sách Cánh Diều, Giáo Án Toán lớp 11 CTST, Giáo Án Cánh Diều môn Toán lớp 11, Giáo án Toán lớp 11 năm 2023 – 2024, Giáo án Toán 11 Chương Trình Mới, Giáo án Toán 11 Bộ Sách Mới, giáo án Toán 11 theo công văn 5512, ….

0/5 (0 Reviews)
Trần Khánh Ngân
Trần Khánh Ngân
Tôi là Trần Khánh Ngân trưởng phòng nội dung tại Công ty Best4Team. Công việc của tôi là tổng hợp kiến thức, nội dung và sản xuất nội dung thông tin cho website Best4Team.com ở lĩnh vực giáo dục như tài liệu báo cáo, tài liệu luận văn, tài liệu sáng kiến kinh nghiệm.
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
View all comments

LIÊN HỆ

Nếu bạn chưa biết mình cần cung cấp những thông tin gì thì đừng ngại để lại thông tin tại đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại sớm nhất có thể.

Sau khi trao đổi bạn sẽ nhận được:

  • Sự tư vấn tận tâm về tất cả băn khoăn của bạn
  • Báo giá chi tiết và thời hạn hoàn thành.
  • Quy trình làm việc an toàn Hỗ Trợ Viết Báo Cáo

ĐỂ LẠI THÔNG TIN LIÊN HỆ

*Xin vui lòng điền đầy đủ thông tin và chính xác để được hỗ trợ tư vấn nhanh nhất.