Mục tiêu hiện nay của Bộ giáo dục là lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên có nhiệm vụ hỗ trợ và chỉ bảo học sinh. Do đó, bộ giáo án hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 8 sách Kết nối tri thức đang là một nguồn tham khảo hữu ích để làm phong phú hơn bài giảng của bạn. Tham khảo ngay tại bài viết này.

1. Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 8 bản word và powerpoint sách Kết Nối Tri Thức

1.1. Mẫu giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 8 bản Word chủ đề 1

Chủ đề 1: Em với nhà trường

Thông tin file giáo án word

  • Nội dung giáo án được viết chi tiết, rõ ràng và mạch lạc theo mẫu giáo án 5512 của Bộ GD.
  • Tất cả các bài giảng trong môn học đều được soạn theo mẫu giáo án ở trên.
  • Tài liệu giáo án có thể tải về dưới định dạng Word, cho phép dễ dàng chỉnh sửa và tùy biến theo ý muốn.
  • Nội dung giáo án được biên soạn cẩn thận và cụ thể, đảm bảo sự logic và sự liên kết giữa các phần.
  • Sử dụng font chữ Times New Roman, một font chữ phổ biến và dễ đọc, để đảm bảo tính đồng nhất và thuận tiện cho người đọc.
  • Đảm bảo tuân thủ các yếu tố trên sẽ giúp nội dung giáo án trở nên dễ đọc và dễ tiếp thu cho người sử dụng.

1.2. Giáo án powerpoint lớp 8 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp sách Kết Nối Tri Thức chủ đề 1

giao an ppt hoat dong trai nghiem huong nghiep lop 8 sach ket noi tri thuc
Mẫu slide giáo án powerpoint lớp 8 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chủ đề 1

Thông tin file giáo án powerpoint (slide) lớp 8 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

  • Giáo án có sẵn để tải về dưới định dạng Powerpoint, giúp dễ dàng trình bày và chia sẻ.
  • Sử dụng font chữ Times New Roman, một font phổ biến và dễ đọc, để đảm bảo tính đồng nhất và tăng cường khả năng đọc hiểu.
  • Dễ dàng chỉnh sửa nội dung của giáo án để phù hợp với nhu cầu
  • Sử dụng các yếu tố hình ảnh, màu sắc và hiệu ứng để làm cho giáo án trực quan và hấp dẫn.

2. Phí tải giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 8 KNTT

Phí tải giáo án Word PPT (Tặng Word)
Cả năm 450.000 750.000
1 kì 300.000 450.000
Tuần lẻ 40.000 60.000

Khách mua giáo án PowerPoint tặng Word

Phí tải giáo án word theo chủ đề:

Chủ đề Tiêu đề Phí tải
1 Em với nhà trường 120.000
2 Khám phá bản thân 120.000
3 Trách nhiệm với bản thân 150.000
3 Rèn luyện bản thân 150.000

Danh sách bài lẻ:

Mã giáo án Tiêu đề Link demo
GA81211 Tuần 1 Demo Word
GA81212 Tuần 2 Demo Word
GA81213 Tuần 3 Demo Word
GA81214 Tuần 4 Demo Word
GA81215 Tuần 5 Demo Word
GA81216 Tuần 6 Demo Word
GA81217 Tuần 7 Demo Word
GA81218 Tuần 8 Demo Word
GA81219 Tuần 9 Demo Word
GA81220 Tuần 10 Demo Word
GA81221 Tuần 11 Demo Word
GA81222 Tuần 12 Demo Word
GA81223 Tuần 13 Demo Word
GA81224 Tuần 14 Demo Word
GA81225 Tuần 15 Demo Word
GA81226 Tuần 16 Demo Word
GA81227 Tuần 17 Demo Word

3. Thời gian bàn giao giáo án Word và giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT

Thời gian bàn giao giáo án word

Đợt bàn giao Thời gian bàn giao Nội dung
1 (Đã có sẵn) 20/7 Bàn giao 1/2 kì 1
2 (Đã có sẵn) 20/8 Bàn giao đủ kì 1
3 25/10 Bàn giao 1/2 kì 2
4 25/12 Bàn giao đủ cả năm

Thời gian bàn giao giáo án powerpoint lớp 8 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

lich gui bai giao an ppt
Lịch gửi bài giáo án powerpoint của Best4Team

4. Cách thức đặt mua giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 8 sách Kết Nối Tri Thức

Hình thức thanh toán:

Với khách hàng mua full bộ:

Lần 1: Cọc trước 1/2 phí Giáo Án

Lần 2: Đến khi nhận đủ giáo án kì 1 thì thanh toán nốt phần phí còn lại.

Với khách hàng mua lẻ từng bài: Vui lòng nhắn tin vào Zalo mã tài liệu cần mua

Để đặt mua, bạn có thể làm theo các bước sau:

Bước 1: Chuyển phí vào:

  • Số tài khoản: 1026173248 
  • Tên chủ tài khoản: Lê Thị Thuỳ Linh 
  • Ngân hàng Vietcombank 

Bước 2: Gửi tin nhắn thông báo đặt trước qua Zalo: 091 552 1220

5. Nội dung chi tiết giáo án Word HĐTN 8 KNTT

CHỦ ĐỀ 1. EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

  • Xây dựng được tình bạn và biết cách gìn giữ tình bạn.
  • Nhận diện được dấu hiệu bắt nạt học đường và kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
  • Thực hiện được các việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
  • Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và nhà trường.
  • Rèn luyện được năng lực giao tiếp, hợp tác, tự chủ; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.

*********************

Tuần 2 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Tham gia các cuộc phát động, giao lưu do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức

  1. MỤC TIÊU:

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

  • Trình bày được những hậu quả tiêu cực của bắt nạt học đường.
  • Rèn luyện được kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
  • Tích cực tham gia vào các hoạt động do lớp, nhà trường tổ chức để phòng, tránh bắt nạt học đường
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với TPT, BGH và GV
  • Nội dung về phòng, tránh bắt nạt học đường.
  • Tình huống bắt nạt học đường.
  • Các câu hỏi về bắt nạt học đường.
  • Phần thưởng nhỏ cho HS có câu trả lời đúng hoặc chiến thắng trong các trò chơi.
  • Một thùng thư có khóa đã được gắn ở gốc cây của trường.
  1. Đối với HS
  • Tìm hiểu về các tình huống bắt nạt học đường; cách phòng, tránh bắt nạt học đường và hậu quả tiêu cực của hành vi bắt nạt học đường.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới

Hoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đề

Tổ chức cho HS tìm hiểu về bắt nạt học đường và phòng, tránh bắt nạt học đường theo trình tự sau:

  • MC đọc các câu hỏi về hành vi bắt nạt học đường, yêu cầu các khối lớp trả lời câu hỏi với hai phương án “đúng” hoặc “sai” bằng cách hô to đồng thanh.
  • Gợi ý một số câu hỏi:

+ Cố ý xé áo, làm hỏng đồ dùng học tập của bạn khác cũng là hành vi bắt nạt.

+ Nói xấu ai đó trên mạng xã hội.

+ Mục đích của hành vi bắt nạt là giải quyết mâu thuẫn.

+ Hành vi bắt nạt thường lặp đi lặp lại nhiều lần.

+ Chửi bới, lăng mạ người khác người khác thì không phải là bắt nạt.

+ Yêu cầu bạn nào đó phải đưa đồ dùng học tập hoặc tiền ăn sáng.

+ Đôi khi ép buộc nhau làm một việc gì đó như chép bài, làm bài cho thì cũng là chuyện bình thường.

  • Tiếp theo, MC đặt câu hỏi: “Chúng ta cần làm gì khi bị bắt nạt?”.
  • HS giơ tay đề xuất các phương án khi bị bắt nạt.
  • Trao phần thưởng cho những câu trả lời hợp lí và nhận được nhiều sự đồng tình từ các HS khác trong trường.

Gợi ý một số cách:

  • Phòng, tránh bị bắt nạt: Tự tin, chăm chỉ luyện tập, vận động cơ thể như chơi thể thao, tham gia câu lạc bộ võ thuật, xây dựng mối quan hệ tốt với bạn bè. Đây là một số biện pháp lâu dài nhằm giúp HS tự tin, dám bộc lộ bản thân và hoà đồng với các bạn.
  • Cách xử lí khi có dấu hiệu hoặc nguy cơ bị bắt nạt: Nhờ người khác trợ giúp (nói với người lớn như thầy cô, bố mẹ; lưu giữ bằng chứng bị bắt nạt (nếu có); tỏ thái độ không chấp nhận khi bị bắt nạt; bỏ đi,…).
  • Đại điện Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh giới thiệu “Thùng thư an toàn” để HS có thể thông báo trong tình huống bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn khác bị bắt nạt.
  • Phát động phong trào thiết kế hình ảnh và slogan về phòng, tránh bắt nạt học đường: HS các lớp thiết kế hình ảnh và khẩu hiệu về phòng, tránh bắt nạt học đường. Sản phẩm được trưng bày tại lớp học. Đoàn thanh niên sẽ tham quan và đánh giá sản phẩm của các khối lớp.

ĐÁNH GIÁ

  • Chia sẻ cảm xúc, thái độ của bản thân đối với hiện tượng bắt nạt học đường.
  • Nêu ý nghĩa của “Thùng thư an toàn” và nhắc lại nơi để thùng thư đó.

HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI

  • Các lớp trưởng phổ biến cho các thành viên của lớp mình về “Thùng thư an toàn”; tuyên truyền về sự cần thiết phải phòng, tránh bắt nạt học đường.

Tuần 2 – Tiết 2. HĐ giáo dục – Phòng, tránh bắt nạt học đường

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

  • Nhận diện được các dấu hiệu của bắt nạt học đường.
  • Có kĩ năng phòng, tránh và xử lí các tình huống bị bắt nạt học đường.
  • Hình thành thái độ thận trọng để phòng, tránh và xử lí các tình huống bị bắt nạt học đường.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.

Năng lực riêng

  • Nhận diện được các dấu hiệu của bắt nạt học đường.
  • Có kĩ năng phòng, tránh và xử lí các tình huống bị bắt nạt học đường.
  1. Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm trong học tập, nhân ái và trung thực.
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  3. Đối với GV
  • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8.
  • Một số câu chuyện, tình huống, video về bắt nạt học đường.
  1. Đối với HS
  • Các tình huống bản thân đã từng bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn khác bị bắt nạt.
  • Bảng to dùng cho HS có 2 mặt: 1 mặt ghi được bằng phấn, một mặt ghi được bằng bút dạ.
  • Bút dạ, phấn viết bảng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: GV tạo tâm thế hào hứng cho HS thông qua việc chơi trò chơi “Vòng tròn khen nhau”.
  3. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, HS tham gia nhiệt tình.
  4. Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ GV đề ra.
  5. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn khen nhau”.

– GV hướng dẫn cách chơi: 

+ HS đứng quay mặt vào nhau theo cặp, có thể thành vòng tròn (một nửa vòng trong, nửa còn lại ở vòng ngoài) hoặc hàng dọc/ngang phù hợp với không gian lớp học.

+ Từng cặp HS quan sát người cùng cặp với mình, tìm ra 2 điểm mạnh của người đó và chia sẻ cảm nhận của mình/đưa ra lời khen của người đối diện.

+ Thời gian cho mỗi cặp khen nhau là 1 phút; sau mỗi phút như vậy, GV đề nghị HS vòng ngoài đứng yên, HS vòng trong di chuyển sang trái 1 bước để gặp 1 “đối tác” mới và lại tiếp tục khen nhau.

– GV có thể làm mẫu trước, quay sang khen 1 HS nào đó đứng gần. Ví dụ: “Mỗi khi em cười nhìn rất xinh”.

– Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Người được khen cảm thấy thế nào? Người khen cảm thấy thế nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS cả lớp lắng nghe và tham gia chơi trò chơi.

– GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV nhận xét, đánh giá.

– GV dẫn dắt HS vào bài học: Phòng, tránh bắt nạt học đường.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Nhận diện dấu hiệu của bắt nạt học đường

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

– Nhận diện được các dấu hiệu của bắt nạt học đường.

– Nói ra được nguy cơ bản thân bị bắt nạt học đường hoặc đã từng chứng kiến bạn khác bị bắt nạt.

  1. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để chia sẻ về các dấu hiệu của bắt nạt học đường và những nguy cơ bản thân bị bắt nạt học đường hoặc đã từng chứng kiến bạn khác bị bắt nạt.
  2. Sản phẩm: HS chia sẻ được các dấu hiệu của bắt nạt học đường và những nguy cơ bản thân bị bắt nạt học đường hoặc đã từng chứng kiến bạn khác bị bắt nạt.
  3. Cách thức tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. Chia sẻ một trải nghiệm bản thân bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn khác bị bắt nạt

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV yêu cầu HS: Chia sẻ một trải nghiệm của bản thân khi bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn khác bị bắt nạt.

– GV hướng dẫn:

+ Việc đó diễn ra ở đâu? Khi nào?

+ Người bắt nạt có những lời nói, cử chỉ, hành động như thế nào?

+ Em hoặc bạn bị bắt nạt đã phải chịu những lời nói, cử chỉ, hành động như thế nào?

+ Em hoặc bạn bị bắt nạt đã phải chịu những tổn thương gì? 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS liên hệ bản thân, liên hệ thực tế và thực hiện nhiệm vụ.

– GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện hoạt động

– GV mời đại diện một số nhóm chia sẻ kết quả thực hiện nhiệm vụ.

– GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV tổng hợp các ý kiến chia sẻ của HS với thái độ cảm thông, lắng nghe mà không phán xét hay chỉ trích.

GV kết luận Nhiệm vụ 1: 

+ Bắt nạt học đường là những hành vi sử dụng sức mạnh thể chất và tinh thần để đe doạ, làm tổn thương người khác nhằm mục đích kiểm soát và duy trì quyền lực của người bắt nạt đối với người bị bắt nạt. Hành vi bắt nạt không xảy ra một lần mà lặp đi lặp lại theo thời gian ở trẻ trong độ tuổi đến trường.

+ Các loại bắt nạt học đường chính bao gồm: Bắt nạt thể chất, bắt nạt tinh thần, bắt nạt mối quan hệ, bắt nạt trên môi trường mạng và bắt nạt kinh tế.

– GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

Nhiệm vụ 2. Thảo luận để xác định các dấu hiệu của bắt nạt học đường

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV nêu yêu cầu: Các em hãy xác định các dấu hiệu của bắt nạt học đường.

– GV chia bảng làm hai phần và chia HS thành 2 nhóm.

– GV hướng dẫn: Hai nhóm di chuyển lên bục giảng và đứng về hai phía của bảng, từng thành viên trong mỗi nhóm sẽ ghi lên bảng những dấu hiệu của bắt nạt học đường.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS hình thành nhóm, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ của bản thân.

– GV quan sát, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện hoạt động

– GV mời HS các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 

– GV mời một số HS nêu cảm nhận và những điều rút ra được qua hoạt động.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV tổng hợp ý kiến của 2 nhóm. Nhóm nào ghi được nhiều dấu hiệu của bắt nạt học đường hơn sẽ thắng cuộc.

GV kết luận Nhiệm vụ 2: 

+ Bắt nạt học đường thể hiện qua nhiều dấu hiệu khác nhau như: xé áo, làm hỏng đồ dùng học tập của bạn; gọi bạn với biệt danh xấu xí như“con heo”, “đen như cột nhà cháy”; vẽ bậy lên mặt, quần áo và sách vở, nói xấu, tung những tin đồn không có thật; giấu đồ dùng cá nhân như dép hoặc đồ dùng học tập, chặn tiền ăn sáng hoặc tiền tiêu vặt, đe dọa hoặc ngăn cản việc gì đó; tung ảnh xấu xí lên mạng xã hội, bình luận khiếm nhã về ngoại hình của bạn,… 

+ Bắt nạt học đường gây hậu quả nghiêm trọng bởi không chỉ làm tổn thương thể chất lẫn tinh thần mà còn làm cho các em HS bị bắt nạt mất tự tin, trầm cảm và kết quả học tập bị sa sút. Nếu những hành vị này lặp đi lặp lại nhiều lần khiến bản thân bị tốn thương về thể chất và tinh thần thì cần phải tìm cách để được trợ giúp, giải quyết.

I. Nhận diện dấu hiệu của bắt nạt học đường.

1. Chia sẻ một trải nghiệm bản thân bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn khác bị bắt nạt.

Chia sẻ một trải nghiệm bản thân bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn khác bị bắt nạt.

Gợi ý:

– Hoàn cảnh gặp nhau

– Lời nói, cử chỉ, hành động của người bắt nạt

– Cảm xúc của em hay bạn bị bắt nạt khi phải chịu những lời nói, cử chỉ, hành động đó

2. Thảo luận để xác định các dấu hiệu của bắt nạt học đường.

Các dấu hiệu của bắt nạt học đường:

– Bắt ép bạn chép bài và làm bài tập cho mình.

– Cố tình làm hỏng đồ dùng học tập của bạn.

– Làm đau bạn bằng các hành động: đánh, ném đồ vật vào người, bắt quỳ gối.

– Nhắn tin đe dọa.

– Cô lập bạn bằng cách ngăn cấm không cho bạn khác chơi cùng.

– Chặn đường lục cặp, bắt nộp tiền, đồ dùng học tập.

Bộ giáo án hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 8 sách Kết nối tri thức của Best4team đã mang đến cho bạn đọc nhiều kiến thức và kinh nghiệm hấp dẫn. Hy vọng với chia sẻ này, bạn đọc sẽ có bộ bài giảng hữu ích, tập trung đúng nhu cầu từ học sinh lớp 8. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, đừng ngần ngại liên hệ ngay Best4team để được trợ giúp sớm nhất.

Các tìm kiếm liên quan: giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 8 Sách Kết Nối Tri Thức, giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 Sách Kết Nối Tri Thức, giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 8 2023 – 2024, GA môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Sách Kết Nối Tri Thức, giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 theo công văn 5512, Giáo Án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 KNTT.

0/5 (0 Reviews)
Trần Khánh Ngân
Trần Khánh Ngân
Tôi là Trần Khánh Ngân trưởng phòng nội dung tại Công ty Best4Team. Công việc của tôi là tổng hợp kiến thức, nội dung và sản xuất nội dung thông tin cho website Best4Team.com ở lĩnh vực giáo dục như tài liệu báo cáo, tài liệu luận văn, tài liệu sáng kiến kinh nghiệm.
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
View all comments

LIÊN HỆ

Nếu bạn chưa biết mình cần cung cấp những thông tin gì thì đừng ngại để lại thông tin tại đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại sớm nhất có thể.

Sau khi trao đổi bạn sẽ nhận được:

  • Sự tư vấn tận tâm về tất cả băn khoăn của bạn
  • Báo giá chi tiết và thời hạn hoàn thành.
  • Quy trình làm việc an toàn Hỗ Trợ Viết Báo Cáo

ĐỂ LẠI THÔNG TIN LIÊN HỆ

*Xin vui lòng điền đầy đủ thông tin và chính xác để được hỗ trợ tư vấn nhanh nhất.